Điều khiển động cơ điện
Đa số động cơ điện không đồng bộ có thể điều khiển tốc độ bằng cách đổi kiểu đấu nối (sao hoặc tam giác) Một số có thể được điều khiển bằng biến tần. Các động cơ bước phải sử dụng một bộ điều khiển riêng (cái này gọi là Driver).
Phân loại
Đa số động cơ điện không đồng bộ có thể điều khiển tốc độ bằng cách đổi kiểu đấu nối (sao hoặc tam giác) Một số có thể được điều khiển bằng biến tần. Các động cơ bước phải sử dụng một bộ điều khiển riêng (cái này gọi là Driver).
Phân loại
Động cơ điện được sản xuất với nhiều kiểu và công suất để đáp ứng đúng nhu cầu thực tế của từng ứng dụng cụ thể. Nếu dựa trên sơ đồ nối điện có thể chia làm hai loại: động cơ điện 3 pha và động cơ điện 1 pha, còn nếu dựa trên tốc độ thì cũng chia làm hai loại là động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
Động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều:
1/ Động cơ điện một chiều kích thích bởi nam châm vĩnh cửu
2/ Động cơ điện một chiều kích thích bởi dòng điện
Động cơ bước
Động cơ giảm tốc
Động cơ rung
Động cơ Servo
Đôi nét về động cơ không đồng bộ: là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của rotor chậm so với tốc độ quay của từ trường Stator. Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lòng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.
Động cơ đồng bộ: là động cơ điện mà tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường.
Động cơ bước
Động cơ giảm tốc
Động cơ rung
Động cơ Servo
Đôi nét về động cơ không đồng bộ: là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của rotor chậm so với tốc độ quay của từ trường Stator. Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lòng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.
Động cơ đồng bộ: là động cơ điện mà tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét